99.000đ
99.000đ
Cuốn sách này sẽ nói về khoảng thời gian hơn một trăm năm bắt đầu từ năm 1945 và sẽ kéo dài đến khoảng giữa thế kỷ 21 kể về hai cuộc cách mạng song song liên quan tới nhau: Cuộc cách mạng công nghiệp đang tiếp diễn ở các nước phát triển, và sự tăng trưởng lan tràn bất ngờ và mạnh mẽ ở các nước đang phát triển. Ta có thể gọi cuộc cách mạng thứ hai là Cuộc cách mạng hội tụ. Sau hai thế kỷ đi các lối riêng biệt, giờ đã bắt đầu có một sự hội tụ mới.
Điều gì đã xảy ra để khiến thêm 60% dân số thế giới bắt đầu tham gia vào thế giới sung túc, hay ít nhất là cũng đang cố gắng tham gia? Làm thế nào để có được mức tăng trưởng 10% trong khi trước đó mức tối đa là 3%? Một nước nghèo mất bao lâu để chuyển đổi hoàn toàn thành một nước phát triển? Nó có thể trụ được ở vị trí đó bao lâu – hay liệu nó có trụ được không? Có giới hạn tốc độ tăng trưởng không? Liệu có những cái “phanh” tự nhiên nào có thể hãm lại đà tăng trưởng hay làm nó dừng lại hoàn toàn? Nếu các nước phát triển không phát triển hay không thể phát triển với tốc độ mới kia thì có phải họ có vấn đề? Những sự thúc đẩy và nguyên nhân dẫn tới sự tăng trưởng ở các nước phát triển là gì và liệu có phải sự tăng trưởng của các nước đang phát triển cũng là vì những nguyên nhân đó? Liệu sự khác biệt thu nhập từ hai mươi tới bốn mươi lần có thể tiếp diễn trong một thời gian dài không?
Liệu ta có thể học cách quản lý một thứ phức tạp như một nền kinh tế toàn cầu đang phát triển và tiến hóa, với đủ những yếu tố phức tạp và độc lập trong đó? Hay cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu hiện là điềm báo một mô hình mất cân bằng mang tính hủy diệt hơn, rốt cuộc sẽ dẫn tới vỡ mộng và từ bỏ đại nghiệp? Chuyện gì sẽ xảy ra với dân số, thu nhập, tài nguyên thiên nhiên và môi trường? Liệu môi trường của chúng ta có thể trụ nổi con số những người giàu có tăng lên tận bốn lần không? Chúng ta có thể tạo ra đủ lương thực phục vụ sự tăng trưởng này không? Liệu tình cảnh hiện nay có thể tiếp tục hay sẽ có một vấn đề “dồn nén” đa chiều khổng lồ hiện ra, trong đó “số ít” lại được còn “số đông” thì không? Liệu cách quản lý và cai trị nền kinh tế toàn cầu đang được áp dụng trong vòng một phần tư thế kỷ qua có hiệu nghiệm tiếp trong tương lai không, hay sẽ cần một sự thay đổi từ gốc rễ nào đó?
Cuốn sách này giúp giải thích và đi tìm câu trả lời cho những vấn đề lớn lao đó của nền kinh tế toàn cầu trong 50 năm cuối của thế kỷ 21.
Cuốn sách Sự hội tụ kế tiếp của Michael Spence sẽ nói về khoảng thời gian hơn một trăm năm bắt đầu từ năm 1945 và sẽ kéo dài đến khoảng giữa thế kỷ 21 kể về hai cuộc cách mạng song song liên quan tới nhau. Cuộc cách mạng công nghiệp đang tiếp diễn ở các nước phát triển, và sự tăng trưởng lan tràn bất ngờ và mạnh mẽ ở các nước đang phát triển. Ta có thể gọi cuộc cách mạng thứ hai là Cuộc cách mạng hội tụ. Sau hai thế kỷ đi các lối riêng biệt, giờ đã bắt đầu có một sự hội tụ mới.
Kinh tế thế giới luôn thay đổi và luôn có những biến chuyển không ngờ. Khi thì trầm lắng, lúc lại tăng trưởng vượt bậc, đặc biệt là sự phát triển của khủng hoảng. Nhưng những bất ngờ trong 50 năm tiếp theo sẽ không khó đoán nữa khi bạn đã có Sự hội tụ kế tiếp trong tay. Michael Spence (giải Nobel về viết sách kinh tế năm 2001) sẽ giúp bạn hiểu rõ được quy luật xoay chuyển của các nền kinh tế, sẽ dự đoán được sự tăng trưởng trong tương lai.
Sự hội tụ kế tiếp là cuốn sách kinh tế trình bày một lập luận tinh tế, dễ đọc về mối quan hệ cộng sinh giữa các thị trường phát triển cũng như chưa phát triển trên thế giới. Qua đó, giáo sư Spence giải thích rõ ràng những động lực phức tạp đã và đang tác động đến kinh tế thế giới. Người đọc sẽ dễ dàng nắm bắt được tại sao các biến cố kinh tế trong lịch sử lại xảy ra? Trong tương lai nền kinh tế sẽ xoay chuyển theo hướng nào?
Chính vì vậy đây là cuốn sách không thể thiếu nếu bạn là một người tìm hiểu về kinh tế. Chính các chuyên gia kinh tế nổi tiếng cũng đã thừa nhận điều này.
Điều gì đã xảy ra để khiến thêm 60% dân số thế giới bắt đầu tham gia vào thế giới sung túc, hay ít nhất là cũng đang cố gắng tham gia? Làm thế nào để có được mức tăng trưởng 10% trong khi trước đó mức tối đa là 3%? Một nước nghèo mất bao lâu để chuyển đổi hoàn toàn thành một nước phát triển? Nó có thể trụ được ở vị trí đó bao lâu – hay liệu nó có trụ được không? Có giới hạn tốc độ tăng trưởng không? Liệu có những cái “phanh” tự nhiên nào có thể hãm lại đà tăng trưởng hay làm nó dừng lại hoàn toàn? Nếu các nước phát triển không phát triển hay không thể phát triển với tốc độ mới kia thì có phải họ có vấn đề? Những sự thúc đẩy và nguyên nhân dẫn tới sự tăng trưởng ở các nước phát triển là gì và liệu có phải sự tăng trưởng của các nước đang phát triển cũng là vì những nguyên nhân đó? Liệu sự khác biệt thu nhập từ hai mươi tới bốn mươi lần có thể tiếp diễn trong một thời gian dài không?
Liệu ta có thể học cách quản lý một thứ phức tạp như một nền kinh tế toàn cầu đang phát triển và tiến hóa, với đủ những yếu tố phức tạp và độc lập trong đó? Hay cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu hiện là điềm báo một mô hình mất cân bằng mang tính hủy diệt hơn, rốt cuộc sẽ dẫn tới vỡ mộng và từ bỏ đại nghiệp? Chuyện gì sẽ xảy ra với dân số, thu nhập, tài nguyên thiên nhiên và môi trường? Liệu môi trường của chúng ta có thể trụ nổi con số những người giàu có tăng lên tận bốn lần không? Chúng ta có thể tạo ra đủ lương thực phục vụ sự tăng trưởng này không? Liệu tình cảnh hiện nay có thể tiếp tục hay sẽ có một vấn đề “dồn nén” đa chiều khổng lồ hiện ra, trong đó “số ít” lại được còn “số đông” thì không? Liệu cách quản lý và cai trị nền kinh tế toàn cầu đang được áp dụng trong vòng một phần tư thế kỷ qua có hiệu nghiệm tiếp trong tương lai không, hay sẽ cần một sự thay đổi từ gốc rễ nào đó?
Cuốn sách quản trị kinh doanh sự hội tụ kế tiếp giúp giải thích và đi tìm câu trả lời cho những vấn đề lớn lao đó của nền kinh tế toàn cầu trong 50 năm cuối của thế kỷ 21.
Vui lòng đăng nhập để gửi đánh giá