×

Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận

Mã sản phẩmST721
Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận ghi lại những cảm xúc, những hồi ức về những năm tháng tác giả sống trong kháng chiến chống Pháp, là mối quan hệ với những đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong thập kỷ 50, 60 của thế kỷ trước
33%

60.000đ

60.000đ

Đặc biệt 40.000đ
1800.6095 / 024.73003.555 / 0386.000.555
-Giá trên đã bao gồm VAT
-Xuất xứ: Trung Quốc
Sản phẩm gợi ý
  • 80.000đ
  • 70.000đ
  • 65.000đ
  • 60.000đ
  • 40.000đ
  • 50.000đ
  • 50.000đ
  • 30.000đ
  • 70.000đ
  • 30.000đ
  • 23.000đ
  • 40.000đ
  • 40.000đ
  • 40.000đ
  • 36.000đ
  • 31.000đ
  • 22.000đ
  • 20.000đ
  • 20.000đ
  • 70.000đ
Chi tiết sản phẩm Đánh giá bình luận Sản phẩm cùng loại

Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận

Nhà xuất bản: Trẻ

Tác giảPhạm Khắc Lãm

Năm xuất bản: 2015

Số trang: 244

Khổ sách: 14 x 20cm

Dạng bìa: Bìa mềm

Giới thiệu sách
 

 

Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận  

 

 

Việt Nam Sau 1975 - Đôi Điều Cảm Nhận là tập sách ghi lại những cảm xúc, những hồi ức về những năm tháng tác giả sống trong kháng chiến chống Pháp, là mối quan hệ với những đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong thập kỷ 50, 60 của thế kỷ trước cùng những trải nghiệm, mong ước của tác giả khi đảm nhiệm cương vị Tổng giám đốc VTV và những năm tháng công tác ở Ủy ban người Việt Nam ở nước ngoài, Phó Chủ tịch Hội Việt – Mỹ. Bằng những xúc cảm dâng trào tác giả đã phác họa một hình ảnh Việt Nam thân thiện với các nước mà bằng chức trách và nhiệm vụ của mình tác giả đã có dịp chứng kiến và cảm nhận.

 

Sau nửa thế kỷ với bao biên thiên, gần đây tôi mới có dịp trở lại Bao Biện, nơi tôi đã sống và làm việc tại phòng Bí thư thuộc văn phòng Bộ Quốc phòng – Tổng tư lệnh suốt 6 năm trời. Trong ký ức của tôi, đó là những năm tháng gian khổ những cũng là đẹp nhất của đời mình.

Theo mũi tên của bảng chỉ đường tôi băng qua ruộng lúa, lep lên các ngọn đồi, xưa kia vốn là nới làm việc của anh Văn. Ngôi nhà vách nứa, mái cọ, ba gian được phục dựng lại dưới tán những cây cổ thụ rừng nguyên sinh. Gian giữa vừa là nơi làm việc, hội họp, tiếp khách vừa là phòng ăn với một bàn dài, mặt bạn đan bằng nứa và hai dãy ghế dài là những cây tre già ghép lại. Giường cũng bằng tre nữa, tấp nhiên không có đẹm mà ngả lưng ngay trên giát giường nứa đan. Đêm đến xong công việc trong ngày, dưới ánh sáng của cây đèn bão hoặc ngọn đen dầu Hoa Kỳ có chụp che để ánh sáng khỏi lọt ra ngoài, anh thường đọc sác hoặc viết đến khuya. Cuốn sách gối đầu giường của của anh lúc đó là cuốn “ bàn về chiến tranh” của Clauzewwitxz, nhà lý luận quân sự nổi tiếng của người Phổ mà Anh mang theo khi rời Hà Nội, Tác phẩn mà anh đã tranh thủ hoàn thành dưới ánh sáng chập chờn của những ngọn đèn dầu là  cuốn “ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”. Cuốn sách đã được in trên giấy do và phát hành ở Việt Bắc ngay lúc đó. Cuốn sách in hình anh bộ đội Cụ Hồ mặc áo trấn phủ, đầu đội mũ cối đính ngôi sao vàng và có lưới ngụy trang. Khi đọc cho chị Hà hay thư ký chép, anh thỉnh thoảng dừng lại, giảng giải thêm. Ví dụ như tên cuốn sách đặt chữ “ tuyên truyền”  lên trước chữ “ giải phóng quân” theo ý kiến Bác ( Hồ Chủ tịch) để nhấn mạnh rằng Đội phải đặt công tác chính trị ( tuyên truyền)  trên quân sự ( hoạt động vũ trang). Anh kể về diễn biến trận phây khắt, Na Ngần ( 25-26/12/19944) và cho biết Nông Văn Hồng, chú bé người Tay làm liên lạc ở cơ quan phòng Bí thư Văn phòng Bộ QP – TTL lúc đó chính là chú bé đã lọt vào đồn địch trước trận đạnh nói trên để trinh sát tại chỗ. Anh không quên đồng đội dù chỉ là chú thiếu nhi liên lạc. Sau này về Hà Nội, ở 30 Hoàng Diệu, cứ mỗi lần Văn phòng gặp gỡ mừng thọ Anh khi tuổi đã cao, Anh đều dặn nhớ mới tất cả những người giúp việc cũ các thời kỳ còn sống. Đó cũng là tình cảm thủy chung của người anh cả đối với toàn quân.”

 

Bằng lỗi hành văn chân thưc, văn phong giản dị tác giả đã làm sống lại  không gian Việt Nam qua ký ức của mình. Những con người, nếp nhà rừng cây đã thay đổi những tình cảm đó vẫn còn, ký ức đó chưa phai để chúng ta một lần nữa cảm nhận được tình đồng chí, đồng đội, tình người của Việt Nam ngày ấy cũng như sự đổi thay từng ngày sau khi đất nước thống nhất.

 

Thông tin tác giả

 

Nhà báo Phạm Khắc Lâm ( 1/11/1930) tại Huế. Quê ở xã Đức Nhân, Huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Khi cách mạng tháng 8/1945 nổ ra, ông được giao nhiệm vụ thành lập Đội thiếu niên tiền phòng huế đồng thời đảm nhiệm Ủy viên tuyên huấn liên đoàn Học sinh Thuận Hóa. Sau này khi ra Hà Nội ông tham gia vào Đội thiếu niên tình báo quận 6 Công an Hà Nội công tác ở nội thành. Từ năm 1947 – 1954 ông là chính trị viên đại đội công tác tại phòng bí thứ Đại Tướng tư lệnh,

1954 Ông sang Trung Quốc học, 8/1958 ông việc công tác tại Vụ báo chí và tuyên truyền quốc tế Ban tuyên huấn T.Ư Đảng. 5/1988 ông là tổng giám đốc kiêm tổng biên tập Đài truyền hình Việt Nam. Đến tháng 1/1994 về làm Phó chủ nhiệm Ủy ban nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cho đến đầu năm 2000 thì ngỉ hưu và tham giả công tác xã hội .

 

 

sách văn hóa xã hội " Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận " Phạm Khắc Lãmsách văn hóa xã hội " Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận " Phạm Khắc Lãm sách hay nên đọcsách văn hóa xã hội " Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận " Phạm Khắc Lãm nội dung sâu sắcsách văn hóa xã hội " Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận " Phạm Khắc Lãm Bao biệnsách văn hóa xã hội " Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận " Phạm Khắc Lãm trích đoạn haysách văn hóa xã hội " Việt Nam sau 1975 - Đôi điều cảm nhận " Phạm Khắc Lãm ngôn từ giản dị

Đánh giá

Sản phẩm bán chạy
Tài khoản Giỏ hàng Đã xem Đơn hàng

Sản phẩm hiện đang có tại

1800 6095 8h-22h tất cả các ngày
    Vui lòng gọi điện trước khi đến để đảm bảo hàng có sẵn tại Showroom
    ×
    CAM KẾT 100% CHÍNH HÃNGnguồn gốc, xuất xứ sản phẩm rõ ràng ĐÓNG GÓI CẨN THẬNđảm bảo độ an toàn cho sản phẩm XEM HÀNG TRƯỚC KHI NHẬNquyền lợi tối đa cho khách hàng
    • Chăm sóc khách hàng
    • Hotline0386.000.555
    • Emailhotro@baza.vn
    • Thời gian phục vụ8h - 17 từ T2 đến T7
    • Showroom
    • Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội
      Điện thoại: 024.73.003.555
    • Tải ứng dụng BazaGo
    ×